Bất động sản vẫn hút vốn

Bất động sản vẫn hút vốn

Bất động sản vẫn hút vốn

Bất động sản vẫn hút vốn

Bất động sản vẫn hút vốn
Bất động sản vẫn hút vốn
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ KINH DOANH BĐS L&L

canhoeatonpark.com.vn

thông tin dự án eaton park

https://about.me/canhoeatonpark

https://www.behance.net/canhoeatonpark

https://www.facebook.com/canhoeatonparkthuduc

https://500px.com/p/canhoeatonpark

https://www.linkedin.com/in/canhoeatonpark

https://independent.academia.edu/canhoeatonpark

xem thông tin chi tiết dự án căn hộ Eaton Park tại đây: Eaton Park

khang điền house

dự án khang điền

dự án The Solina khang điền

thiết kế phối cảnh 3d

du an de lagi

xem thông tin chi tiết căn hộ Glory Heights tại đây: glory heights

xem thông tin chi tiết căn hộ Ak Neo tại đây: www.akneo.vn

xem thông tin chi tiết căn hộ Akari city bình tân tại đây: akari city bình tân

Thông tin chi tiết dự án City gate Tower tại đây: City gate

xem chi tiết tiến độ dự án căn hộ Eaton Park tại đây: tiến độ dự án eaton park

Căn hộ Bình Tân

www.canhoasahi.com.vn

du an de lagi binh thuan

thiet ke 3d du an bat dong san

đầu tư nhà đất

thiết kế 3d dự án

xem thông tin chi tiết căn hộ the Privia tại đây: www.canhotheprivia.com.vn

lắp đặt kho lạnh công nghiệp

chuyên mua bán bàn ghế nhựa www.ghenhua.com

Tin tức

Bất động sản vẫn hút vốn

19-05-2018 09:26:09 AM - 472

LLGroup – Trái với những lo ngại, nguồn vốn đổ vào bất động sản vẫn tăng đều

Chiều ngày 17/5, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) diễn đàn bất động sản 2018, ông Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), cho biết tiền vẫn đang đổ nhiều vào thị trường bất động sản.

Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy tổng dư nợ cho vay đầu tư và kinh doanh bất động sản của Việt Nam đến 31/12/2017 là khoảng 471.000 tỷ đồng (chiếm khoảng 7,2% tổng dư nợ của nền kinh tế), tăng 8,3% so với đầu năm. Còn theo Ủy ban Giám sát tài chính tiền tệ quốc gia, dư nợ tín dụng kinh doanh bất động sản và xây dựng chiếm khoảng 15,8% tổng dư nợ của nền kinh tế.

Theo thống kê, tăng trưởng tín dụng cho bất động sản không ngừng tăng lên qua các năm gần đây. Nếu năm 2011, tổng dư nợ vào khoảng 204.000 tỷ đồng, năm 2013 đạt 262.000 tỷ thì đến năm 2016 đã là 435.000 tỷ đồng và năm 2017 là 471.000 tỷ đồng.

Ngoài ra, ông Lực nói rằng cũng phải kể đến nguồn vốn ngoại đổ vào bất động sản, bao gồm cả nguồn vốn trực tiếp với khoảng 12 tỷ USD và gián tiếp. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, hết 4 tháng đầu năm 2018, FDI đăng ký đạt 807,5 triệu USD vào lĩnh vực bất động sản, chiếm 10% tổng vốn FDI đăng ký. Trước đó, năm 2017, FDI đăng ký 3,05 tỷ USD vào lĩnh vực này.

Tiền không chỉ đổ vào bất động sản theo kênh trực tiếp mà còn gián tiếp thông qua vay xây lắp và vay tiêu dùng. Trong nhóm tín dụng tiêu dùng hết năm 2017 đạt khoảng 1,1 triệu tỷ đồng (chiếm 17% tổng dư nợ), thì có tới 50% dành cho vay sửa, mua nhà, thuê nhà.

Cho vay xây lắp cũng như các hình thức vay liên quan đến bất động sản cũng chiếm khoảng 10% dư nợ nền kinh tế.
Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản cũng tăng mạnh. Năm 2017 đã có 5.100 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mới ra đời. Ngoài ra còn có tới 16.000 doanh nghiệp xây dựng thành lập mới.

Riêng 4 tháng đầu năm 2018, đã có 2.000 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và 5.700 doanh nghiệp xây dựng mới ra đời. Vốn điều lệ của mỗi doanh nghiệp thành lập mới tăng từ khoảng 20 tỷ đồng/doanh nghiệp năm ngoái lên 69 tỷ đồng/doanh nghiệp đầu năm nay.

Chuyên gia Cấn Văn Lực đưa con số 58 doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sàn chứng khoán đang làm ăn rất tốt. Doanh thu năm 2017 của nhóm doanh nghiệp này tăng 220%, lợi nhuận tăng 38%.

“Đây là con số tốt nhất trong nhóm các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán hiện nay. Về lâu về dài, các doanh nghiệp bất động sản cần tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường chứng khoán theo đúng quy luật của thị trường”, ông nói.

Bên cạnh đó, nguồn vốn đổ vào bất động sản nhiều, nhưng ông Lực lại cảnh báo đang phụ thuộc quá nhiều vào kênh ngân hàng trong khi nguồn này thường không bền vững, lãi suất cao, ngắn hạn. Ông khuyến cáo cần phải đa dạng hóa nguồn vốn đổ vào bất động sản và đề xuất Chính phủ sớm cho phép xây dựng các quỹ tín thác, để có kênh vốn hiệu quả và an toàn hơn.
“Quỹ tín thác rất tốt nhưng chưa phát triển. Quỹ này vừa thanh khoản, vừa có thể gom vốn. Nhưng chúng ta chưa có. Doanh nghiệp hiện nay chủ yếu phụ thuộc dòng vốn ngân hàng”, ông Lực nói. 

Diệu Linh
LLGroup – Tổng hợp


Các tin khác

Đối tác

Gọi điện SMS Chỉ Đường