Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai

Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai

Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai

Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai

Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai
Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ KINH DOANH BĐS L&L

canhoeatonpark.com.vn

thông tin dự án eaton park

https://about.me/canhoeatonpark

https://www.behance.net/canhoeatonpark

https://www.facebook.com/canhoeatonparkthuduc

https://500px.com/p/canhoeatonpark

https://www.linkedin.com/in/canhoeatonpark

https://independent.academia.edu/canhoeatonpark

xem thông tin chi tiết dự án căn hộ Eaton Park tại đây: Eaton Park

khang điền house

dự án khang điền

dự án The Solina khang điền

thiết kế phối cảnh 3d

du an de lagi

xem thông tin chi tiết căn hộ Glory Heights tại đây: glory heights

xem thông tin chi tiết căn hộ Ak Neo tại đây: www.akneo.vn

xem thông tin chi tiết căn hộ Akari city bình tân tại đây: akari city bình tân

Thông tin chi tiết dự án City gate Tower tại đây: City gate

xem chi tiết tiến độ dự án căn hộ Eaton Park tại đây: tiến độ dự án eaton park

Căn hộ Bình Tân

www.canhoasahi.com.vn

du an de lagi binh thuan

thiet ke 3d du an bat dong san

đầu tư nhà đất

thiết kế 3d dự án

xem thông tin chi tiết căn hộ the Privia tại đây: www.canhotheprivia.com.vn

lắp đặt kho lạnh công nghiệp

chuyên mua bán bàn ghế nhựa www.ghenhua.com

Tin tức

Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn rục rịch triển khai

18-08-2017 06:04:53 PM - 1191

Đại lộ ven sông Sài Gòn được đề xuất thực hiện bởi Tập đoàn Tuần Châu - Công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh vẫn chưa bị khai tử như đồn đoán. Hiện nay dự án vẫn đang thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan và hiện đang được Sở KH&ĐT Tp.HCM tổ chức lấy ý kiến của các sở/ngành, quận/huyện nơi dự án đi qua.

Tập đoàn Tuần Châu đề xuất, dự án đại lộ ven sông Sài Gòn có chiều dài khoảng 63km, nối từ quận 1 đến huyện Củ Chi. Đoạn một, đường được xây chui dưới các cầu Sài Gòn, cầu Thủ Thiêm rồi đi vượt lên trên cầu Thanh Đa để chạy vượt trên cao ven kênh Thanh Đa, đi qua cầu Bình Triệu và đáp xuống cù lao ở khu vực Công ty Vissan. Kế đến, đường sẽ đi ven sông Sài Gòn, chui dưới cầu Bình Lợi mới rồi giao cắt khác mức với cầu đường sắt Bình Lợi, chạy ven sông Sài Gòn cho đến sông Vàm Thuật tại quận 12. Đoạn này có 4 làn xe với chiều dài hơn 9,5km. Đoạn còn lại đi qua khu vực có thể tận dụng phần địa hình sông, rạch ít giải tỏa để xây đường ven sông dài hơn 54km, 6 làn xe.

Dự án đại lộ ven sông Sài Gòn được xem là dự án “khủng” và đây là ý tưởng về quy hoạch khá đột phá. Theo đề xuất, tốc độ xe dự kiến 100km/giờ. Đại lộ ven sông Sài Gòn sẽ tận dụng quỹ đất bãi bồi ven sông. Khi đó, tuyến đường sẽ nhanh được triển khai vì giải phóng mặt bằng ít. Tuyến đường này khi được hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian xuống chỉ còn khoảng 40 phút để đi từ huyện Củ Chi về quận 1.

Các khu đất mà nhà đầu tư muốn thực hiện theo hình thức “đổi đất lấy công trình” chủ yếu nằm dọc ven sông Sài Gòn, thuộc quận 12, quận Bình Thạnh, huyện Củ Chi và Hóc Môn. Hiện, Sở KH&ĐT đã gửi văn bản tới chính quyền các địa phương này để lấy ý kiến về việc giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, vị trí cụ thể của các khu đất giao cho nhà đầu tư vẫn chưa được công bố.

Dự án này có tổng mức đầu tư hơn 63.500 tỷ đồng, được đề xuất thực hiện theo hình thức PPP (hợp tác công tư) thông qua hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao), thanh toán bằng quỹ đất.

Ngoài ra, Sở KH&ĐT còn lấy ý kiến của Trung tâm chống ngập Tp.HCM về phương án làm hồ điều tiết chống ngập khi thực hiện dự án mở đường ven sông. Giám đốc Trung tâm chống ngập Tp.HCM Nguyễn Ngọc Công xác nhận đơn vị này cũng được lấy ý kiến về việc thực hiện dự án. Tuy nhiên, ông Công cho hay, hiện trung tâm chưa thể đưa ra ý kiến chính thức về dự án này. Ông Công bày tỏ: “Vì chỉ mới nhận được hồ sơ dự án nên chúng tôi chưa thể nhận định về tính khả thi và các vấn đề liên quan đến phương án lấy đất làm hồ điều tiết".

Có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh dự án này. Theo ý kiến của nhiều kiến trúc sư, việc mở đường ven sông thực ra không phải là ý tưởng mới. Nhiều nước đã thực hiện phương án này nhưng sau đó nhận thấy các dự án ven biển, ven sông gây ảnh hưởng lớn đến không gian chung của cộng đồng. Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn phân tích, ở các nước phát triển, xu hướng xây đại lộ, cao tốc ven sông, ven biển đã có từ những năm 1970 nhưng sau đó họ đã phải điều chỉnh vì thấy không phù hợp. Rõ nhất là những dự án này đã lấy đi cơ hội của người dân trong việc tiếp cận, thụ hưởng không gian ven sông, ven biển…

Chuyên gia giao thông, TS Phạm Sanh cho rằng, cần nghiên cứu bài bản về quy hoạch đô thị lẫn hướng tuyến, quy mô của dự án trên. TS Phạm Sanh cho hay, theo quy hoạch, khu vực nội thành Tp.HCM kết nối giao thông với huyện Củ Chi thông qua quốc lộ 22. Thời gian tới, quốc lộ 22 sẽ được mở rộng nên cần xem xét có cần thiết mở đường ven sông Sài Gòn hay không. Tuy nhiên, không ai có thể phủ nhận được rằng, dự án đại lộ ven sông Sài Gòn sẽ là một bước tiến lớn thúc đẩy sự phát triển của bất động sản khu vực vùng ven kết nối hiệu quả với trung tâm Thành phố. 

Diệu Linh
LLGroup – Tổng hợp


Các tin khác

Đối tác

Gọi điện SMS Chỉ Đường