Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách

Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách

Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách

Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách

Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách
Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ KINH DOANH BĐS L&L

canhoeatonpark.com.vn

thông tin dự án eaton park

https://about.me/canhoeatonpark

https://www.behance.net/canhoeatonpark

https://www.facebook.com/canhoeatonparkthuduc

https://500px.com/p/canhoeatonpark

https://www.linkedin.com/in/canhoeatonpark

https://independent.academia.edu/canhoeatonpark

xem thông tin chi tiết dự án căn hộ Eaton Park tại đây: Eaton Park

khang điền house

dự án khang điền

dự án The Solina khang điền

thiết kế phối cảnh 3d

du an de lagi

xem thông tin chi tiết căn hộ Glory Heights tại đây: glory heights

xem thông tin chi tiết căn hộ Ak Neo tại đây: www.akneo.vn

xem thông tin chi tiết căn hộ Akari city bình tân tại đây: akari city bình tân

Thông tin chi tiết dự án City gate Tower tại đây: City gate

xem chi tiết tiến độ dự án căn hộ Eaton Park tại đây: tiến độ dự án eaton park

Căn hộ Bình Tân

www.canhoasahi.com.vn

du an de lagi binh thuan

thiet ke 3d du an bat dong san

đầu tư nhà đất

thiết kế 3d dự án

xem thông tin chi tiết căn hộ the Privia tại đây: www.canhotheprivia.com.vn

lắp đặt kho lạnh công nghiệp

chuyên mua bán bàn ghế nhựa www.ghenhua.com

Tin tức

Giải ách tắc tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên là vấn đề cấp bách

20-10-2017 09:33:00 AM - 639

LLGroup – Ngày 17/10 vừa qua, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP.HCM đã có buổi làm việc với UBND TP.HCM đưa vấn đề vì sao tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên đội vốn 30.000 tỉ đồng là vấn đề nóng được các ĐB phân tích, mổ xẻ để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4, QH khóa XIV dự kiến khai mạc đầu tuần tới.

 

Ông Lê Nguyễn Minh Quang, Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, cho biết dự án metro 1 có tổng vốn đầu tư 2,49 tỉ USD (hơn 47.000 tỉ đồng). Dự án được khởi công tháng 8-2012 với chiều dài gần 20 km, đi qua các quận 1, 2, 9, Bình Thạnh, Thủ Đức và huyện Dĩ An (Bình Dương).

Lý giải nguyên nhân đội vốn, ông Quang cho hay năm 2006 đơn vị được giao lập dự án đầu tư là Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam (Tedi-South) chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên tổng mức đầu tư dự án được lập khi đó chỉ 17.000 tỉ đồng. “Sau khi tổng mức đầu tư 17.000 tỉ đồng được duyệt, chúng ta đã ký hiệp định vay số 1 với phía Nhật Bản vào năm 2007 với số tiền là 4.000 tỉ đồng” - ông Quang nói và cho biết cuối năm 2006 dự án được giao về cho TP.HCM.

Từ tháng 1-2008, đơn vị tư vấn trúng thầu là liên danh NJPT (gồm các công ty tư vấn Nhật Bản, đứng đầu là Công ty Nippon Koei) đã nghiên cứu và khẳng định các thiết kế ban đầu như nhà ga, số lượng các đoàn tàu, an toàn... là chưa phù hợp. Sau đó NJPT thiết kế lại và đề xuất tổng mức đầu tư là 47.000 tỉ đồng.

Để đảm bảo thận trọng, TP.HCM đã mời các công ty của Singapore thẩm tra độc lập và kết luận tổng mức đầu tư trên là phù hợp. Sau đó Cơ quan Hợp tác Nhật Bản (JICA) cam kết sẽ xem xét việc tăng vốn ODA cho dự án.

Đến năm 2010, TP đã có báo cáo Thủ tướng về việc điều chỉnh này. Sau khi lấy ý kiến các bộ GTVT, Tài chính, KH&ĐT, tháng 8-2011 Thủ tướng có công văn đồng ý để UBND TP phê duyệt điều chỉnh dự án và triển khai các bước tiếp theo.

Đến tháng 9-2011, UBND TP đã ra quyết định phê duyệt tổng mức đầu tư dự án này là 47.000 tỉ đồng. “Khi được duyệt, chúng ta mới đi vay tiếp. Tổng vay đến giờ đã là 31.000 tỉ đồng. Nếu nói dự án điều chỉnh vốn quá lớn, chưa được phê duyệt là không chính xác” - ông Quang nói.

Theo nghị quyết của QH, dự án có vốn từ 35.000 tỉ đồng phải trình QH phê duyệt. Do đó tháng 5-2011, TP.HCM đã có văn bản gửi Bộ KH&ĐT kiến nghị báo cáo QH về công tác điều chỉnh vốn dự án.

“Hằng năm UBND TP đều có báo cáo với Bộ GTVT và Bộ GTVT thừa ủy quyền của Thủ tướng, thay mặt Chính phủ báo cáo QH về dự án. Chúng tôi xin khẳng định rằng đây là dự án trọng điểm về cơ sở hạ tầng giao thông, hết sức quan trọng với sự phát triển của TP. TP đã nhiều lần báo cáo, kiến nghị chứ không phải thiếu trách nhiệm” - ông Quang nói.

Sau khi nghe giải trình, các ĐBQH của Đoàn TP.HCM thống nhất sẽ có kiến nghị về vấn đề này tại kỳ họp thứ 4 tới đây. ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng cần rà soát xem trong năm 2011 và 2012 Chính phủ đã có hai báo cáo cho QH rồi nhưng QH đã xem xét, phê duyệt hay chưa.

Trước tình hình cấp thiết phải giải ngân vốn để hoàn thành công trình đặc biệt quan trọng này, ông Lê Nguyễn Minh Quang (Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM) kiến nghị Đoàn ĐBQH TP.HCM đề nghị Thủ tướng trình QH xem xét, quyết định về tổng mức đầu tư của dự án tại kỳ họp QH sắp tới.

Về lâu dài, ông Quang kiến nghị Đoàn ĐBQH cần đề nghị Thủ tướng chỉ đạo việc giải ngân vốn ODA được thực hiện theo tiến độ dự án và theo hiệp định vay. Điều này góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nâng cao hiệu quả đầu tư dự án và tránh các hệ lụy liên quan.

Về giải pháp trước mắt, theo ông Quang, Đoàn ĐBQH đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện ngay việc ứng trước kế hoạch vốn trung hạn 2016-2020 nhằm đảm bảo việc thanh toán cho các nhà thầu trong năm 2017 và đầu năm 2018.

Diệu Linh
LLGroup – Tổng hợp

 


Các tin khác

Đối tác

Gọi điện SMS Chỉ Đường